Khi lên bản thiết kế cho ngôi nhà của bạn, một phần không thể thiếu đó là bản thiết kế điện nước đi kèm, với bản thiết kế điện nước bạn hoàn toàn quản lý hệ thống điện nước trong nhà một cách dễ dàng. Với những ngôi nhà có cấu trúc phức tạp như biệt thự, căn nhà nhiều tầng...thì việc sử lý điện nước trong ngôi nhà không phải là điều dễ dàng. Vì vậy chúng tôi xin chia sẻ kinh nghiệm thiết kế hệ thống điện nước trong ngôi nhà.
1.Thiết kế hệ thống điện
Khi lên bản thiết kế cần tham khảo ý kiến của chủ nhà và các kiến trúc sư để đi đến sự thống nhất và đảm bảo được sự tiện dụng và hiệu quả. Chúng tôi là đơn vị hàng đầu chuyên tư vấn các công trình nhà dân, biệt thựu, đội ngũ kiến trúc sư và kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm tư vấn thi công nhiều công trình thực tế, chúng tôi luôn đảm bảo cho bạn những phương án tối ưu nhất. Bản thiết kế điện nước nhà dân cần có những người có kinh nghiệm thi công thực tế lên bản vẽ và trực tiếp tham gia trong quá trình thi công.
Để đảm bảo tính an toàn thì hệ thống diên trong – ngoài nhà cần tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật khắt khe trong thi công, sau đó là kinh tế, mỹ quan, đơn giản và tiện nghi.
Chúng tôi luôn áp dụng những công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất và sản xuất: thiết bị bảo vệ tự động, công tắc điều kiện từ xa, ổ cắm da năng,…
Thiết kế bố trí hệ thống điện nước cần khoa học thuận tiện trong quá trình sử dụng và bảo dưỡng bảo trì
Một số thiết bị điện nước thông dụng trong nhà
– Hệ thống chiếu sáng, bình nóng lạnh, các hệ thống lò sưởi tự động...
– Các thiết bị điện tử điện lạnh
– Hệ thống ổ cắm. công tắc..
Một số lưu ý khi lắp đặt điện nước cho công trình:
Sự độc đáo trong ý tưởng giúp cho quá trình thi công trở nên dễ dàng hơn, bạn bố trí hệ thống điện nước một cách khoa học mang đến kết quả là giảm thời gian thi công, tiết kiệm cho bạn một khoản chi phí đáng kể, chính vì thế lựa chọn một đơn vị tư vấn thiết kế chuyen nghiệp là việc bạn cần làm ngay.
1. Một trong những lưu ý hàng đầu là việc bố trí đường dây cấp điên theo trục đứng nên dặt dọc cầu thang hoặc trong hộp kỹ thuật, không nên đi qua các phòng.
2. Thứ hai đó là việc khi phải dẫn diện qua móng, tường, sàn,… thì dây điện phải qua ống cách diện và ống phải đặt dốc, dễ thoát nước, tránh ứ đọng nước, điều này rất quan trọng nhưng thường bỏ qua vì trong quá trình thi công nhiều khi không để ý.
3. Một trong những lưu ý nhỏ là khi thiết kế điện nước trong nhà bạn cần tránh các hốc, lỗ khoan đục vì nó có thể là nguyên nhân dẫn đến rò rỉ điện, nước.
4. Không đặt đường dây diện vào ống thông hơi để đưa điện lên mái.
5. Cần hạn chế các đường điện giao nhau.
6. Đường điện trong nhà thường đật chìm trong tường, khi đó dây phải cách điện tốt và phải dặt trong ống gen nhựa PVC.
7. Một số thông số kỹ thuật khi lắp đặt ổ cắm trong nhà, ổ cắm điện phải đặt cao hơn 1,5 m tính từ mặt nền, mặt sàn. Phương án thứ 2 nếu ổ cắm điện đặt trong hốc tường chỉ cần cao hơn mặt nền (sàn) 0,4 m. Ô cắm điện phải đặt xa các bộ phận kim loại cố tiếp xúc với đất (ống dẫn nước, chậu lửa,…) ít nhất là 0,5 m.
8. Công tắc điện phải dặt cao hơn mặt nền (sàn) > 1,50 m. Không đặt công tắc điện trong phòng tắm, chỗ giặt, buồng xí,…
Tham khảo thêm dịch vụ báo giá thi công điện nước
9. Cần lắp hệ thống quản lý điện tại nơi dễ nhìn và sắp xếp khoa học dễ sử dụng.
– Các pha bình thường không nối đất;
– Dây trung tính của mạng hai dây.
Cấm đặt cầu chì tại dảy trung tính của:
– Mạng ba pha bốn dây;
– Mạng hai pha một dây trung tính.
Các bản vẽ cáp điện bao gồm:
1. Sơ đồ nguyên lý phân phối điên;
2. Mật bằng cấp điện các tầng nhà;
3. Thống kê vật liệu cần dùng.
2. Thiết kế hệ thống cấp nước
Nguyên tắc thiết kế hê thống cấp nước như sau:
1. Đường ống đến các thiết bị dùng nước ngắn nhất
2. Các đường ống thẳng đứng thường dặt trong hộp kỹ thuật gần các thiết bị dùng nhiều nước ( náy giặt, bình nước nóng,…), các đường ống nằm ngang thường, đặt cb m trong tường, do vậy ống phải tốt, các mối nối phải khít.
3. Thiết kế đường ống một cách khoa học nhất.
4. Thi công điện nước nhà dân luôn đề cao yếu tố chi phí và có những phương án giúp tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quả sử dụng cao nhất.
5. Luôn đảm bảo việc bảo trì bảo dưỡng kiểm tra thiết bị một cách dễ dàng
6. Khi thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong nhà, chúng tôi luôn khuyến khích việc xây dựng bể chứa nước ngầm. Đường ống để bơm nước lên bể chứa trên cao và dường ống cấp nước đến các thiết bị nên làm riêng, nếu làm chung thì phải có van một chiều ờ vị trí trên máy bơm.
Hệ thống bản vẽ cấp nước bao gồm:
1. Thứ nhất là sơ đổ hệ thống cấp nước toàn nhà.
2. Bản vẽ mặt bằng cấp nước các tầng nhà.
3. Dự liệu thống kê vật liệu cấp nước cần dùng.
3. Thiết kế hệ thông thoát nước
Nguyên tắc thiết kế hệ thống thoát nước như sau:
1. Đường ống phải đủ lớn ỉ(vì phải chảy tự do, lại có nhiều chỗ góc,…).
2. Sử dụng hệ thống đường ống nước cần thiết phải có 2 bộ phận: a/ hệ thống thoát nước buồng xí và b/ hệ thống thoát nước mua, tắm giật, rửa,’ bếp,… (dùng chung). Loại a/ dẫn vào bể tự hoại; loại b/ dẫn trực tiếp ra hệ thống thoát nước công cộng. Bạn cần thiết kế riêng biệt hệ thống này bởi vì nhà tắm vệ sinh thường dùng hóa chất tẩy rửa vì thế không nên sử dụng với hệ thống nhà bếp tránh việc lẫn cách hóa chất không tốt có hại cho sức khỏe.
3. Đường kính tối thiểu:
– Loại a/: 100 mm;
– Loại b/: 75 mm.
Bạn có nhu cầu cần tư vấn thiết kế các công trình kiến trúc biệt thự, nhà dân, tư vấn thiết kế kết cấu, điện nước...hãy liên hệ ngay với chúng tôi, công ty cổ phần ARC Việt, với đội ngũ kiến trúc sư, kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết trong công việc, chúng tôi muôn mang đến những giá trị cốt lõi cho khách hàng là sự tiện nghi chi phí thấp và quan trọng nhất hiệu quả trong công việc.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Công ty CP ARCHITEC VIỆT
Địa Chỉ: P1503 Tòa C – Golden Land – Số 275 Đường Nguyễn Trãi – Quận Thanh Xuân – Thành Phố Hà Nội
Tel: 04. 6291 6280 – Mobile: 0912 253 574 – Hotline: 0973 819 829
Email: arcviet.vn@gmail.com
Giờ Làm Việc: Thứ 2 - Thứ 7 / 8:00 AM - 6:00 PM
Thứ Năm, 27 tháng 10, 2016
Home »
Ket-cau-nha-o
,
Thiet-ke-dien-nuoc
» Thi công lắp đặt điện nước và những yếu tố không thể bỏ qua
0 nhận xét:
Đăng nhận xét